Chắc hẳn ai trong các bạn đã quá quen cái tên Trạng Quỳnh trong văn học Việt Nam. Nhưng ít người biết rằng thật sự Trạng Quỳnh là ai. Nếu bạn đang có cùng thắc mắc hãy để Thoiviet giúp bạn tìm hiểu qua bài viết bên dưới nhé.
Trạng Quỳnh là ai?
Trong truyện văn học Việt Nam, Trạng Quỳnh là nhân vật hư cấu dưới thời Vua Lê – Chúa Trịnh. Ông là một danh sĩ. Từng thi đỗ Hương Cống (hay Cống Hương) nên người đời hay gọi ông với cái tên là Cống Quỳnh.
Về sau, nhờ sự hào phóng, rộng lượng cùng khiếu hài hước nên tuy ông không đỗ Trạng nguyên, nhưng người đời vẫn ưu ái gọi ông là Trạng Quỳnh.
Tiểu sử Trạng Quỳnh
Tuy cuộc đời và sự nghiệp của Trạng Quỳnh không được được sách sử ghi lại rõ ràng. Nhưng chúng ta cũng ít nhiều biết được tiểu sử của ông qua truyện Trạng Quỳnh. Thoiviet xin tóm gọn lại như sau:
Tên thật | Nguyễn Quỳnh |
Năm sinh | 1677 |
Năm mất | 1748 |
Quê hương | Bột Thượng, thị trấn Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Nay thuộc thôn Hưng Tiến, xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa |
Tên cha | Nguyễn Bổng |
Tên mẹ | Nguyễn Thị Hương |
Để tưởng nhớ đến ông, người ta đã lập đền thờ Nguyễn Quỳnh (Trạng Quỳnh). Hiện nay, nhà thờ Nguyễn Quỳnh trở thành di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia (năm 1992).
Trạng Quỳnh tên thật là gì?
Trạng Quỳnh tên thật là Nguyễn Quỳnh. Tuy ông không thi đỗ Trạng Nguyên nhưng người vẫn gọi ông là Trạng, bởi sự thông minh và khả năng hài hước của ông.
Bên cạnh đó, ông còn có một tên gọi khác là Cống Quỳnh. Mặc dù Trạng Quỳnh thi Trạng Nguyên không thành nhưng ông đã từng đi thi và đỗ Cống Hương.
Trạng Quỳnh sinh năm bao nhiêu?
Nguyễn Quỳnh sinh năm 1677 (và mất năm 1748). Ông sinh ra và lớn lên trong giai đoạn lịch sử thời Vua Lê Thánh Tông và Chúa Trịnh Sâm.
Ít người biết rằng, khi Trạng Quỳnh ở tuổi 28, ông vinh dự được trao danh hiệu giáo thụ huyện Thạch Thất.
Trạng Quỳnh quê ở đâu?
Quê hương của Trạng Quỳnh nằm ở Thanh Hóa. Xứ thanh luôn nổi tiếng linh thiêng và nơi đây cũng là vùng đất địa linh nhân kiệt. Thân sinh Trạng Quỳnh là Nguyễn Bỗng (Cha) và Nguyễn Thị Hương.
Thuở còn nhỏ Nguyễn Quỳnh ở quê học với cha và ông nội. Đến năm 1696, Quỳnh đi thi Giải Nguyên và đỗ. Tuy vậy nhưng ông đi thi Hội nhiều lần bị trượt.
Trạng Quỳnh có thật không?
Câu hỏi “Trạng Quỳnh có thật không” từng được nhiều người thắc mắc. Đây cũng là câu hỏi được cánh nhà báo đem ra bàn luận. Trạng Quỳnh là một nhân vật có thật ở ngoài đời.
Ông được sách sử ghi lại với tên là Nguyễn Quỳnh. Hơn nữa còn được rất nhiều người dân ngưỡng mộ vì tính khí khinh thường quan lại ngu dốt, tham ô, hại dân.
Đặc điểm nhận dạng của Trạng Quỳnh
Trạng Quỳnh nổi tiếng không chỉ ở sự thông minh, hào phóng, mà ở khả năng hài hước của ông. Bằng chứng là trong cuốn sách Nam Thiên Lịch Đại Tư Lược Sử đã có đôi lời nhận xét rằng: “Nguyễn Quỳnh văn chương nổi tiếng ở đời, nói năng kinh người, thạo quốc âm, giỏi hài hước,…”
Ngoài ra, lúc còn nhỏ ông chỉ để 3 chỏm tóc trên đầu, mang một chiếc áo có hai túi, một cái quần có dây ở bụng và đi một đôi dép. Khi lớn lên, sau khi đỗ Cống Hương ông đội khăn đóng và mang trang phục như một vị quan.
Ông có một chiếc trán cao, hàng lông mày sắc nét và một chiếc bụng bự. Những hình ảnh miêu tả đó ta có thể thấy qua tập truyện “Trạng Quỳnh – Tập 24 – Trạng Chết Chúa Cũng Băng Hà”.
Đời tư Trạng Quỳnh
Trạng Quỳnh thời thơ ấu hay rất thích bày trò trêu chọc mọi người, lớn lên lại dùng văn thơ để phá phách. Theo truyện Trạng Quỳnh, ông cưới vợ người xứ Nghệ.
Trong lúc còn sống, ông kết giao bằng hữu cùng thầy lưu và nhiều quý nhân khác. Những người này sau khi Quỳnh qua đời đã giúp đỡ gia đình Quỳnh rất nhiều.
Vợ Trạng Quỳnh là ai?
Vợ của Trạng Quỳnh là ai thì hiện nay chưa có sách sử nào ghi chép. Tuy nhiên, ta có thể nhận ra chân dung người vợ đó qua tuyển tập truyện Trạng Quỳnh.
Vợ của Nguyễn Quỳnh là một người phụ nữ hiền lành và thương người. Đặc biệt bà rất nghiêm khắc trong việc giáo dục con cái.
Con của Trạng Quỳnh là ai?
Trạng Quỳnh không có con nhưng lại có hai người con nuôi là Quỷnh và Mắm (Theo thông tin trong truyện Trạng Quỳnh). Quỷnh là một cậu bé thông minh và tốt bụng, được cậu Quỳnh đặt cho biệt danh là “Quỷnh tai to”.
Mắm được Trạng Quỳnh nhận nuôi khi cô còn là một bé gái xinh xắn chăn vịt ở nhà ông lý trưởng (Thanh Hóa). Mắm mang trong mình tính cách hiền lành và lẻo lính nhưng đôi khi cũng có chút lẻo mép.
Trạng Quỳnh là con ai?
Trạng Quỳnh là con của ông Nguyễn Bỗng và bà Nguyễn Thị Hương. Cha ông khi xưa từng là giám sinh ở Quốc Tử Giám.
Tại sao Trạng Quỳnh chết?
Trạng Quỳnh chết trong tình trạng trên bảo dưới không nghe. Do tính cách hay đả kích, có lần ông chọc tức gây chuyện với chúa Trịnh.
Chúa Trịnh sai Đinh Nam Vương mời Cống Quỳnh ăn một bữa thịnh soạn nhằm “báo thù”. Quỳnh ăn xong và chết sau khi về nhà.
Cái kết truyện Trạng Quỳnh ít người biết
Khi được mời ăn, Trạng Quỳnh biết được mình sẽ bị hại, tuy nhiên ông vẫn chấp nhận điều đó và nghĩ cách hại ngược lại Chúa Trịnh bởi ông nghĩ “mất đi một vị chúa tàn ác, bớt đi gánh nặng cho dân”.
Sau khi ông về nhà, ông liền dặn vợ con “Nếu thấy anh để sách trên ngực thì không sao, còn để trên mặt thì đã đi rồi”. Ông dặn mợ Quỳnh đừng hoảng hốt mà hãy giữ nguyên hiện trường như vậy đợi khi nghe tin Chúa mất thì làm tang lễ.
Tin tức Trạng Quỳnh còn sống và đang nằm trên võng đọc sách lọt đến tai của Chúa Trịnh. Ông không tin liền đem món thịt mà ông đã sai người đầu độc Trạng Quỳnh ra ăn thử. Cuối cùng ông băng độc.
Giai thoại Trạng Quỳnh
Trong cuộc đời của Nguyễn Quỳnh, ông chưa từng đỗ Trạng Nguyên. Đối với quan lại ông thường thể hiện tính khí khinh người. Ông từng làm đại sứ Trung Quốc bởi tài hùng biện khôn khéo và thông minh.
Những bài hùng biện của ông thường khiến các học giả Trung Quốc nể phục. Đến nay nhiều giai thoại về Cống Quỳnh được lưu truyền nhiều trong dân gian như: “Miệng nhà giàu, nhà nghèo”, “Bao cát – Bọ hung”,…
Tóm tắt truyện Trạng Quỳnh
Truyền Trạng Quỳnh được lấy bối cảnh trong thời kỳ Chúa Trịnh – Nguyễn. Đầu truyện chủ yếu kể và miêu tả về cuộc đời Trạng Quỳnh.
Trạng Quỳnh nổi tiếng thông minh và tốt bụng, mọi việc khi đến tay ông thì đều được xử lý nhanh, gọn và lẹ. Ông có một ước mơ đó là làm Trạng nhưng mỗi lần đi thi Trạng đều không thành.
Bên cạnh đó, thời ông còn trẻ rất hay quậy phá dân làng, nhưng khi lớn lên ông lại sử dụng sự thông minh để nghịch ngợm (nghịch ngợm với trí tuệ của mình).
Về sau ông bị chúa Trịnh hạ độc dẫn đến “Cái kết của Trạng Quỳnh ít ai biết”. Để mang ơn Quỳnh, cậu con nuôi của Quỳnh là Quỷnh quyết định trở thành người thông minh, sáng dạ thay cậu Quỳnh giúp đỡ dân làng, trừ gian diệt bạo.
Những mẫu chuyện hay về Trạng Quỳnh
Những mẫu chuyện hay về Trạng Quỳnh được các tác giả, nhà văn rất đầu tư. Vì đây là một nhân vật đi từ dân gian len lỏi vào trong cốt truyện nên không tránh được tính chất trào phúng, đôi lúc giai thoại Trạng Quỳnh cũng có thể “hơi phi lý” với thực tại.
Tuy vậy nhưng những mẫu truyện này phản ánh được xã hội thời đó, những kẻ có chức có quyền lộng hành trong xã hội: tham lam, thiếu hiểu biết những được làm chức cao. Các bạn có thể đọc những mẩu truyện về Trạng Quỳnh bên dưới để hiểu thêm.
- Đầu to bằng bạn trai.
- Mặt đất nứt nẻ con bọ hung.
- Câu chuyện về con dê đực.
- Miệng của quý ông.
- Sấy Sách, Phơi Bụng.
- Lord Willow Melt.
- Cảm ơn công chúa Liễu.
- Đầu to tạ ơn Chúa Liễu Bà Bộ.
- Quỳnh thờ Thần hoàng.
- Banh đều thiêng.
- Phật say rượu.
- Cồn Dừa.
- Trả lời Đoàn Thị Điểm.
- Buôn người
- Quá nhiều giấy để vẽ voi.
- Xúi trẻ nói dối.
- Thực đơn món bò chết của cô gái Kế Nghị.
- Mẹo kinh nguyệt.
- Trả nợ người lái đò.
- Ông bà.
- Thi xui.
- Chọi gà với quan Thị.
- Cọp Lai Thỏ.
Trên đây là toàn bộ thông tin về Trạng Quỳnh mà Thoiviet muốn gửi gắm đến bạn. Chúng mình hy vọng, qua bài viết này bạn sẽ giải đáp được câu hỏi Trạng Quỳnh là ai và đồng thời có thể giúp bạn mở mang kiến thức lịch sử.