Bị gãy xương mác cẳng chân có nghĩ là bạn đang bị tổn thương xương cẳng chân một cách nghiêm trọng. Vây gãy xương mác cẳng chân ảnh hưởng đến hệ thống xương ở chân và những dấu hiệu nhận biết bệnh này như thế nào thì hãy cùng mình tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé để có thể tìm ra phương pháp điều trị hiệu quả nhất.
Mục Lục Bài Viết
Gãy xương mác cẳng chân là gì?
Xương mác là một bộ phận chúng cùng với xương cẳng chân tạo thành hai xương chủ lực lớn của phần bắp chân và có đủ sức để năng đỡ toàn bộ phần trọng lượng của cơ thể và khung xương. Xương mác giúp ổn định và hỗ trợ cẳng chân, mắt cá và các cơn chân. Xương mác chạy song song với xương chày và gắn vào khớp mắt cá chân và khớp gối.
Xương mác chỉ chiêm khoảng 15% trọng lượng cơ thể, vấn đề gãy xương mác xảy ra khi có áp lực quá lớn tác động vào xương khiến xương quá sức chịu đựng của nó.
Thông thường kiểu gãy xương mác phổ biến nhất là gãy vỡ trong nghiền lấy xương gây nên các tổn thương hệ phần mềm, mô, mạch máu và ảnh hưởng đến các dây thần kinh.
Ngoài ra gãy kiểu xoáy tròn chụp rộng cấu trúc rộng và chia thành nhiều mảnh với nhiều hướng khác nhau cũng rất phổ biến.
Nguyên nhân gãy xương cẳng chân
- Va chạm mạnh: Khi có một lực mạnh tác động vào cẳng chân do tại nạn, chấn thương hoặc chơi thể thao khiến phần xương mác không chịu nổi áp lực dẫn đến bị gãy.
- Các bệnh lý như: thoái hoá xương khớp, viêm xương khớp, mãn tính hoặc không được chữa trị gây nên.
- Sự loãng xương gây nên giòn xương mác và bị gãy.
- Gãy nứt hoặc rạn xương mác: Trong một số trường hợp việc điều trị phức tạp dẫn đến lâu bình phục hơn do chấn thương phức tạp và nghiêm trọng của bệnh nhân.
Triệu chứng của gãy xương mác
Dưới đây là một số triệu chứng phổ biến nhất khi bạn bị gãy xương mác gây ra
Đau và sưng bắp chân
Khi xương mác bị gãy bệnh nhân sẽ cảm thấy đau đớn và choáng váng với các cơn đau buổi hoặc đau từ nhẹ đến năng toàn bộ phần cẳng chân và khó có thể biểu hiện ra bên ngoài để có thể phát hiện gãy xương. Do việc gãy xương nằm ở trong phần cẳng chân và không chọc thủng da ra ngoài thì sẽ bị sưng khớp một cách bất thường.
Hạn chế di chuyển
Nếu khi bị gãy xương mác mà không gây xương chày thì bệnh nhân vẫn có khả năng di chuyển nhưng rất hạn chế và khó khăn do mất đi xương bổ trợ. Đối với trường hợp gãy cả xương chày thì khả năng đi lại và vận động mất hoàn toàn.
Biến dạng bắp chân:
So với gãy xương chày thì gãy xương mác ít nhìn thấy các biến dạng chân hơn nhưng khi đi rẽ thấy rõ nét sự dịch chuyển xương mát bất thường do vết gãy.
Biểu hiện ra bên ngoài
Khi bị gãy xương mác cẳng chân thì sự bầm tím da thường xuất hiện rõ rệt, tụ máu thành các vệt lớn do sự chảy máu dưới da trên xương mác.
Điều trị bệnh
Đối với các trường hợp bị gãy xương mác cẳng chân thì có 2 phương pháp điều trị được sử dụng nhiều nhất ở dưới đây:
Phương pháp không phẫu thuật
Đối với phương pháp này thì hầu hết các trường hợp gãy xương mác không có sự dịch chuyển xương bằng phương pháp đơn giản là bó một thạch cao từ trên phần xương mác bị gãy xuống phần bàn chân, chừa các ngón chân ra và cố định bất động đến khi xương liền hoàn toàn.
Phương pháp phẫu thuật
Đối với phương pháp gãy xương mác có di lệch hoặc gãy xương mác có ảnh hưởng nhiều đến xương chày thì phải tiến hành các phương pháp cạn thiệp các phương pháp phẫu thuật cụ thể như:
- Phương pháp phẫu thuật áp dụng tấm extramedullar có tác dụng khôi phục lại vị trí tương đối đúng đắn về những mảnh xương.
- Vật lý trị liệu massage (là chủ yếu) và các bài tập vận động tác động lực chủ yếu vào bắp chân nhằm phục hồi chức năng xương mác và các bộ phận xung quanh cho bệnh nhân.
Thông qua bài viết này có thể giúp bạn đọc có những thông tin cần thiết nhất về chứng bệnh gãy xương mác cẳng chân. Từ đó có thể có phương pháp phòng chống và điều trị tốt nhất. Chúc bạn có một sức khỏe tốt.
Tác giả: Thoiviet.com.vn