• Giáo Dục
  • Công Nghệ
  • Kiến Thức
  • Sức Khỏe
  • Tổng Hợp

Thời Việt

Thời Việt

Biện pháp phục hồi teo cơ chân cho hiệu quả cao

Tháng 9 19, 2023 by admin

Teo cơ chân là tình trạng khối lượng cơ ở chân bị mất đi, nguyên nhân của bệnh teo cơ chân thường là giảm vận động, gây ra do bệnh có chấn thương chân khiến chân không thể vận động. Vậy để làm sao có thể phục hôi teo cơ chân một cách nhanh và hiệu quả thì hãy cùng mình tìm hiểu qua bài viết dưới dây nhé.

Mục Lục Bài Viết

  • Triệu chứng của bệnh teo cơ chân
  • Nguyên nhân teo cơ chân
    • Teo cơ liên quan đến vận động
    • Teo cơ chân liên quan đến bệnh lý
    • Teo cơ chân liên quan thần kinh
  • Hậu quả của teo cơ chân
  • Phục hồi teo cơ chân

Triệu chứng của bệnh teo cơ chân

Một trong hai chân của bạn có dấu hiệu nhỏ đi trông thấy so với chân còn lại.

Khi bị teo cơ chân bạn có cảm giác yếu đi rõ rệt ở chân người bệnh.

Triệu chứng phổ biến nhất là không thể vận đông trong một khoảng thời gian.

Nguyên nhân teo cơ chân

Nguyên nhân thường gặp nhất là di không vận động, bất kỳ nguyên nhân nào khiến bạn ít vận động. Nghiên rượu và dinh dưỡng kém cũng có thể ngăn sư phát triển cơ và thiếu dinh dưỡng, cơ thể sẽ dùng protein trong cơ đẻ sản xuất năng lượng. Một nguyên nhân ít gặp khác của teo cơ chân là chấn thương hoặc mắc các bệnh ảnh hưởng đến các dây thần kinh điều khiển cơ đó.

Có 3 loại teo cơ chân

Teo cơ liên quan đến vận động

Do không có sự vận động cơ đầy đủ hằng ngày. Dạng teo cơ này có thể điều trị bằng tập thể dục và bồi bổ dinh dưỡng. Người có nguy cơ cao mắc teo cơ chân dạng này là: có công việc thường xuyên ngồi một chỗ, mắc các bệnh làm giới hạn vận động hoặc giảm mức vận động, nằm liệt gường, liệt chi do di chứng tai biến mạch máu não hoặc các bệnh não khác, ở nơi không có trọng lực như trong tàu vũ trụ.

Teo cơ chân liên quan đến bệnh lý

Do tuổi già, đói kém, và do các bệnh như hội chứng Cushing (hậu quả của việc dùng quá nhiều thuốc corticosteroids).

Teo cơ chân liên quan thần kinh

Dạng nặng nhất và thường xảy ra đột ngột, Bệnh có thể gây ra do chấn thương thần kinh hoặc bệnh của dây thần kinh điều khiển khối cơ ở chân.

Mặc dù bệnh nhân thường có thể thích nghi với việc cơ bị teo, nhưng tình trạng teo cơ chân nhẹ cũng có thể làm giới hạn sức chân và vận động của chân.

Hậu quả của teo cơ chân

Khi cơ chân bị tẹo bạn có thể cảm thấy khó đi lại dần khó giữ tư thế đứng thẳng trong một thời gian. Đầu gối và hông là những vùng có nguy cơ cao bị chấn thương hoặc bị đau do các khớp cơ hỗ trợ cho chúng giờ dây yếu đi.

Phục hồi teo cơ chân

Việc phục hồi teo cơ chân phụ thuộc và chuẩn đoán và độ nặng của sự mất cơ, Các phương pháp giúp phục hồi teo cơ chân:

  • Tập thể dục
  • Vật lý trị liệu
  • Siêu âm trị liệu
  • Phẫu thuật
  • Thay đổi thói quen ăn uống.

Tăng cường vận động để phòng ngừa và điều trị teo cơ.

Tăng cường vận động thể chất là yếu tốt quan trọng phòng ngừa và điều trị bệnh teo cơ chân. Các hoạt động thể dục có thể được sử dụng như: Đi bộ, chạy bộ, chạy xem đạp, chạy trên máy tập hoặc leo cầu thang.

Phục hồi đặc hiệu

Nếu tình trạng teo cơ gây ra do bệnh hoặc chấn thương thì bạn hãy đến ngay các trung tâm y tế để được tư vấn và điều trị thích hợp nhất. Vật lý trị liệu với chức năng có thể phục hồi teo cơ chân của bạn sẽ lấy lại khối lượng cơ đã mất mà không làm nặng thêm tình trạng bệnh.

Trong những trường hợp tổn thương thần kinh hoặc mắc các bệnh gây teo cơ, sự liên hệ giữa dây thần kinh và khối cơ cần được phục hồi để cơ có thể hoạt động bình thường. Trong một số trường hợp, có thể cần đến phẫu thuật trước khi bạn bắt đầu hồi phục khối lượng cơ chân.

Siêu âm trị liệu là một thủ thuật không xâm lấn bằng cách sử dụng sóng âm để hỗ trợ quá trình hồi phục. Đồng thời có thể cần đến phẫu thuật nêu gân cơ, dây chằng, da hoặc cơ của bạn bị cứng hoặc kém đàn hồi khiến bạn hạn chế vận động.

Thông qua bài viết trên mình đã giới thiệu tới bạn đọng những phương pháp phục hổi teo cơ chân một cách hiệu quả nhất. Khi bạn có những biểu hiện của bệnh cần phải đi khám ngay tránh các biến chứng của bệnh.

Tác giả: thoiviet.com.vn

Bài Viết Liên Quan

Bạn có biết uống nước cây cỏ xước có tác dụng gì không?
Tỏi ngâm mật ong có tác dụng gì? Bài thuốc dân gian hiệu quả
Ăn hàu có tác dụng gì? Ăn hàu nhiều có tốt không?

Danh Mục: Sức Khỏe

Bài viết trước: « Những triệu chứng gãy xương sườn mà bạn dễ dàng nhận biết
Bài viết tiếp theo: Cách trị rôm sảy ở người lớn đơn giản và hiệu quả nhất »

Primary Sidebar

Bài viết mới

  • Mẹo Đánh Bài Liêng Hiệu Quả Cao Từ Các Cao Thủ Hàng Đầu
  • Hướng Dẫn Cách Xếp Bài Mậu Binh Chi Tiết Từ A Đến Z
  • Cái Gì Chặt Được Tứ Quý? Những Điều Mà Bạn Cần Biết Khi Chơi
  • Khám Phá Lịch Sử CLB Benfica Và Những Điều Thú Vị Bạn Nên Biết
  • Tiểu Sử CLB PSV Eindhoven – CLB Bóng Đá Nổi Tiếng Của Hà Lan

Danh mục

  • Công Nghệ
  • Giáo Dục
  • Kiến Thức
  • Sức Khỏe
  • Tổng Hợp

Quảng Cáo

Footer

Bài viết mới

  • Mẹo Đánh Bài Liêng Hiệu Quả Cao Từ Các Cao Thủ Hàng Đầu
  • Hướng Dẫn Cách Xếp Bài Mậu Binh Chi Tiết Từ A Đến Z
  • Cái Gì Chặt Được Tứ Quý? Những Điều Mà Bạn Cần Biết Khi Chơi
  • Khám Phá Lịch Sử CLB Benfica Và Những Điều Thú Vị Bạn Nên Biết
  • Tiểu Sử CLB PSV Eindhoven – CLB Bóng Đá Nổi Tiếng Của Hà Lan

Danh mục

  • Công Nghệ
  • Giáo Dục
  • Kiến Thức
  • Sức Khỏe
  • Tổng Hợp

Về Chúng Tôi

Tổng hợp chia sẻ những kiến thức, thông tin trên tất cả các lĩnh vực thời sự, chính trị, sức khỏe, thể thao mới nhất

  • Địa Chỉ: Khu đô thị Đại Thanh, Cầu Tó, Thanh Trì, Hà Nội
  • Bản quyền thuộc về thoivietbao.vn 
  • Ghi rõ nguồn “thoiviet.com.vn” khi bạn phát hành nội dung từ website này

Copyright © 2025 · thoiviet.com.vn